Những lưu ý khi hút mũi trẻ sơ sinh bằng máy
“Hút mũi cho con như thế nào cho đúng cách? Giúp bé nhanh khỏi và không làm bé đau” là câu hỏi đau đầu nhất của các bà mẹ hiện nay.
Cùng với nước muối sinh lý, dụng cụ hút mũi sẽ là người bạn đồng hành hữu hiệu để mẹ đẩy lùi chứng nghẹt mũi, sổ mũi vốn rất phổ biến sẩy ra với bé mỗi khi thời tiếtthay đổi. Để đạt được kết quả như mong muốn mẹ có thể tham khảo các bước hướng dẫn sau:
>>>>>>> Hướng dẫn cách sử Dụng cụ hút mũi
1. Chọn dụng cụ thích hợp
Trên thị trường có rất nhiều loại dụng cụ hút mũi với nhiều kiểu dáng và mức giá khác nhau. Có thể là 1 ống bằng cao su hoặc 1 dụng cụ hút hình chữ U. Dụng cụ dạng cao su giúp lấy dịch mũi bằng hơi được hít vào đầy trong bóng cao su, còn dụng cụ hít chữ u được sử dụng bằng cách mẹ đặt 1 đầu ống vào mũi bé, đầu còn lại mẹ dùng miệng để hút. Cao cấp hơn, bạn cũng có thể chọn máy hút mũi chạy bằng pin, thiết kế hiện đại. Tùy theo nhu cầu sử dụng và túi tiền, bạn có thể chọn một trong các loại dụng cụ hút mũi sau:
>>>>>>> Những điều cần biết về Máy xông mũi
Hướng dẫn hút mũi đúng cách
Hút mũi dây được nhiều mẹ quan tâm.
Hút mũi dây là loại hút mũi phổ biến nhất trên thị trường hiện nay
- Ưu điểm: Gía rẻ, giao động từ 85k-150k( tùy loại)
- Nhược điểm: Chỉ dùng được cho bé lớn, dùng không đúng cách sẽ làm bé đau, khó vệ sinh.
>>>>>>> Tìm hiểu thông tin về Máy trợ thở
Hướng dẫn hút mũi đúng cách
Hút mũi hơi, bình rửa mũi
Mới xuất hiện trên thị trường nhưng ít được các mẹ quan tâm vì khi hút hay bị hụt hơi, bé dễ bị sặc
Hướng dẫn hút mũi đúng cách
Máy hút mũi chạy bằng Pin
Máy hút mũi có 1 số loại như: Buben( Đức, có nhạc), Farlin( Đài Loan), Lanaform( Bỉ), Rycom, Graco( Mỹ)
- Ưu điểm: Sử dụng dễ, không làm bé đau, dùng được cho trẻ sơ sinh, dễ vệ sinh sau khi sử dụng, không ảnh hưởng đến niêm mạc trẻ
- Nhược điểm: Gía thành cao
Khuyên dùng: Máy hút mũi buben của Đức, chế độ bảo hành tốt, giá cả phù hợp đặc biệt bé không có cảm giác sợ hãi
2. Hút mũi đúng cách
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và bạn cần biết quy trình hút mũi với sự hỗ trợ của nước muối sinh lý:
- Đầu tiênhãy nhỏ (hoặc xịt) nước muối sinh lý vào mũi bé để làm ẩm và lỏng các chất nhầy trước khi hút chúng ra.
- Bạn để con nằm trên gối cao, hoặc để bé nằm nghiêng cho bé đỡ khó chịu, sau đó dùng chai nhỏ giọt hoặc bình xịt xịt trực tiếp dung dịch vào mũi bé rồi hút; lấy giấy lau sạch đầu hút rồi tiếp tục với bên còn lại. Sau khi thao tác xong, bạn giữ con nằm nguyên tư thế đó khoảng 10 giây. Dòng nước muối sẽ sục đi tất cả mũi, đàm, nhớt trong mũi, sau đó sẽ chảy xuống họng và gây phản xạ nhợn ói một chút. Những lần đầu bạn cứ để bé ói ra hết mũi dịch, những lần sau bé sẽ quen với phản xạ nuốt và mũi dịch không còn nhiều, bé sẽ không ói nữa. Bạn nên hút mũi cho bé khi đói để hạn chế việc bé nôn ói ra khi dịch mũi chảy xuống cổ họng.
- Cuối cùng, bạn dùng tăm bông hoặc giấy khô mềm xoắn lại và nhẹ nhàng đưa vào lau khô mũi cho bé.
Với bé lớn hơn 2 tuổi, bạn có thể dùng chai xịt dạng phun sương có bán tại các nhà thuốc, xịt mỗi bên 2 lần, giữ khoảng 10 giây thì cho bé “hỉ” sạch ra.
Lưu ý: Không hút mũi cho bé nhiều hơn 3 hoặc 4 lần / ngày, vì lực hút từ dụng cụ hút mũi sẽ làm kích ứng niêm mạc mũi của bé. Không sử dụng nước muối hơn 4 ngày liên tiếp, vì theo thời gian, chúng có thể làm khô bên trong mũi và làm cho tình trạng viêm mũi tồi tệ thêm. Và vệ sinh dụng cụ hút mũi trước và sau mỗi lần sử dụng.
Luôn nhớ rằng, quá trình hút mũi cho bé nên nhẹ nhàng vì nếu hút quá mạnh, có mô mũi có thể bị viêm (hoặc thậm chí chảy máu), có thể làm viêm mũi trở nên nặng hơn.
“Hút mũi cho con như thế nào cho đúng cách? Giúp bé nhanh khỏi và không làm bé đau” là câu hỏi đau đầu nhất của các bà mẹ hiện nay.
Cùng với nước muối sinh lý, dụng cụ hút mũi sẽ là người bạn đồng hành hữu hiệu để mẹ đẩy lùi chứng nghẹt mũi, sổ mũi vốn rất phổ biến sẩy ra với bé mỗi khi thời tiếtthay đổi. Để đạt được kết quả như mong muốn mẹ có thể tham khảo các bước hướng dẫn sau:
>>>>>>> Hướng dẫn cách sử Dụng cụ hút mũi
1. Chọn dụng cụ thích hợp
Trên thị trường có rất nhiều loại dụng cụ hút mũi với nhiều kiểu dáng và mức giá khác nhau. Có thể là 1 ống bằng cao su hoặc 1 dụng cụ hút hình chữ U. Dụng cụ dạng cao su giúp lấy dịch mũi bằng hơi được hít vào đầy trong bóng cao su, còn dụng cụ hít chữ u được sử dụng bằng cách mẹ đặt 1 đầu ống vào mũi bé, đầu còn lại mẹ dùng miệng để hút. Cao cấp hơn, bạn cũng có thể chọn máy hút mũi chạy bằng pin, thiết kế hiện đại. Tùy theo nhu cầu sử dụng và túi tiền, bạn có thể chọn một trong các loại dụng cụ hút mũi sau:
>>>>>>> Những điều cần biết về Máy xông mũi
Hướng dẫn hút mũi đúng cách
Hút mũi dây được nhiều mẹ quan tâm.
Hút mũi dây là loại hút mũi phổ biến nhất trên thị trường hiện nay
- Ưu điểm: Gía rẻ, giao động từ 85k-150k( tùy loại)
- Nhược điểm: Chỉ dùng được cho bé lớn, dùng không đúng cách sẽ làm bé đau, khó vệ sinh.
>>>>>>> Tìm hiểu thông tin về Máy trợ thở
Hướng dẫn hút mũi đúng cách
Hút mũi hơi, bình rửa mũi
Mới xuất hiện trên thị trường nhưng ít được các mẹ quan tâm vì khi hút hay bị hụt hơi, bé dễ bị sặc
Hướng dẫn hút mũi đúng cách
Máy hút mũi chạy bằng Pin
Máy hút mũi có 1 số loại như: Buben( Đức, có nhạc), Farlin( Đài Loan), Lanaform( Bỉ), Rycom, Graco( Mỹ)
- Ưu điểm: Sử dụng dễ, không làm bé đau, dùng được cho trẻ sơ sinh, dễ vệ sinh sau khi sử dụng, không ảnh hưởng đến niêm mạc trẻ
- Nhược điểm: Gía thành cao
Khuyên dùng: Máy hút mũi buben của Đức, chế độ bảo hành tốt, giá cả phù hợp đặc biệt bé không có cảm giác sợ hãi
2. Hút mũi đúng cách
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và bạn cần biết quy trình hút mũi với sự hỗ trợ của nước muối sinh lý:
- Đầu tiênhãy nhỏ (hoặc xịt) nước muối sinh lý vào mũi bé để làm ẩm và lỏng các chất nhầy trước khi hút chúng ra.
- Bạn để con nằm trên gối cao, hoặc để bé nằm nghiêng cho bé đỡ khó chịu, sau đó dùng chai nhỏ giọt hoặc bình xịt xịt trực tiếp dung dịch vào mũi bé rồi hút; lấy giấy lau sạch đầu hút rồi tiếp tục với bên còn lại. Sau khi thao tác xong, bạn giữ con nằm nguyên tư thế đó khoảng 10 giây. Dòng nước muối sẽ sục đi tất cả mũi, đàm, nhớt trong mũi, sau đó sẽ chảy xuống họng và gây phản xạ nhợn ói một chút. Những lần đầu bạn cứ để bé ói ra hết mũi dịch, những lần sau bé sẽ quen với phản xạ nuốt và mũi dịch không còn nhiều, bé sẽ không ói nữa. Bạn nên hút mũi cho bé khi đói để hạn chế việc bé nôn ói ra khi dịch mũi chảy xuống cổ họng.
- Cuối cùng, bạn dùng tăm bông hoặc giấy khô mềm xoắn lại và nhẹ nhàng đưa vào lau khô mũi cho bé.
Với bé lớn hơn 2 tuổi, bạn có thể dùng chai xịt dạng phun sương có bán tại các nhà thuốc, xịt mỗi bên 2 lần, giữ khoảng 10 giây thì cho bé “hỉ” sạch ra.
Lưu ý: Không hút mũi cho bé nhiều hơn 3 hoặc 4 lần / ngày, vì lực hút từ dụng cụ hút mũi sẽ làm kích ứng niêm mạc mũi của bé. Không sử dụng nước muối hơn 4 ngày liên tiếp, vì theo thời gian, chúng có thể làm khô bên trong mũi và làm cho tình trạng viêm mũi tồi tệ thêm. Và vệ sinh dụng cụ hút mũi trước và sau mỗi lần sử dụng.
Luôn nhớ rằng, quá trình hút mũi cho bé nên nhẹ nhàng vì nếu hút quá mạnh, có mô mũi có thể bị viêm (hoặc thậm chí chảy máu), có thể làm viêm mũi trở nên nặng hơn.